Trang 7 trong tổng số 18
Song nói tiếp:
- Nhưng trước khi làm công việc này, không phải chúng ta có hai bàn tay trắng mà nên chuyện, chúng ta cũng lại cần tiền, một món tiền lớn.
Nga thở dài:
- Làm sao bây giờ?
Tãm nôn nóng: ' ' ' . '
- Anh Song eó eách nào không?
Song eười:
Có thì có, nhưng em có dám làm không?
Tâm nói ngay: '
Dám, dám. Cái gì anh bảo cũng dám làm.
Nga cũng nhìn Song mong đợi, Song thủng thẳng nói:
- Anh có một số mật báo viên trải dài theo bờ sông Sàigòn. Từ trướe tới giờ, anh ehỉ lo vấn dề đặc công xâm nhập, còn vầ chuyện buôn lậu, trộm eắp thì có biết cũng để ngoài tai vì không phải bổn phận của anh. Nhưng bây giờ thì khác, chúng ta đang cần tiền, anh không nhúng tay vô chuyện này không xong.
Tâm nói không cần suy nghĩ:
- Tưởng gì chứ ba cái vụ này có khó khăn gì đâu?
Song lại cười:
- Phải rềi, chẳng có gì khó khăn cả, chĩ có dám làm và biết mình đang làm gì mới là quan trọng.
- Thì anh nói đi em làm liền.
- Làm thì tốt, nhưng liền thì e không xong. Bây giờ em vô nhà trong nấu nước trà và đem bánh đậu xanh ra đây, tuy rằng buổi sáng nhưng anh thích ăn mấy cái
bánh này à, mì gói còn cả thùng em biết anh để đâu rồi, nấu cho ba má ăn đi. Rồi ra đây.
Nga đinh đứng dậy, Song kéo nàng lại:
- Anh muốn thàng Tâm làm thôi, còn em ngồi đây.
Song kéo luôn Nga vào lòng, chàng ngồi dựa vào vách ván, khi Tâm đi rồi, Song hôn lên môi Nga, nàng ôm lấy cổ chàng nhắm mắt lại. Nắng sáng đã rọi vào lan can và lấn dần vào nhà. Một lúc sau, Tâm bưng mì, bánh và trà ra. Nga ngạc nhiên hỏi:
- Sao mày làm mau quá vậy?
Tâm cười hì hì:
- Má nấu nước từ sáng, em ehỉ bỏ trà vào thôi. Má
biểu Báng ăn mì cho chắc bụng.
Song cười hể hả:
- Bây giờ anh mới biết tại sao ai cũng thích lập gia đình Có bàn tay eác bà vô là cái gì cũng Bẵn sàng.
Cả ba cùng cười vui vẻ, tiếng chim hót líu lo cùng với tiếng gió lùa qua những tàu dừa nước quanh nhà. Vừa ăn, Song vừa nói:
- Nói tới buôn lậu và ăn trộm thì phải nói ngay tới Thương Cảng. Vậy cố nhớ những gì anh nói để khi bắt tay vào việc không thất bại. Thương Cảng một phần lớn nằm trên đất Khánh Hội thuộc quận Tư, một phần nằm trên đất Thủ Thiêm và Nhà Bè, nhưng nói chung là dọc theo sông Sàigòn. Những nhà kho thì ở quận Tư, có từ kho l tới kho 13. Những kho khác kéo dài qưa cầu Trình Minh Thế. Ngoài ra, còn có kho Nhà Rồng ở ngay trước bót cảnh sát Thương Cảng. Dọc theo Bông Sàigòn, tử kho Nhà Rồng tới kho 18, qưa cầu Trình Minh Thế một khúc dài, có những chiếc phao eũng đánh số để tầu neo tại đây bốc rỡ hàng. Các kho hàng được tập trung lại trong một vùng rào dọc theo bờ sông Sàigòn tại đia giới quận Tư. Cửa vào Thương Cảng ngay kho 5, nên người ta gọi là cổng kho 5. Qua cổng phải qua một trạm gác cảnh sát thương cảng ở bên phải. Phía bên trái là văn phòng của quan thuế, đi sâu vô thêm một chút, đụng ngay tòa nhà làm việc của quan thuế và ty hải cảng. Ở kho 8 có một chi An Ninh Quân Đội và gần kho 1 có một trạm quân cảnh. Tất cả mọi hoạt động của thương cảng hầu hết ở đây Tuy nhiên, vấn dề buôn lậu và trộm cắp không xảy ra ở khu này nhiều, mà xảy ra dưới sông, trên các thương thuyên. Nói tóm lại là ngoài các phao.
Mình phải phân biệt hai loại người: dân ăn trộm và dân buôn lậu. Cả hai loại này làm ăn lớn có, nhỏ có. Từ ăn cắp vặt, một vài chục cho tới tổ chức ăn cắp đại qui mô, một vài triệu. Buôn lậu cũng vậy, một vài chục đũa, năm ba cái bình thủy Trung Cộng eho tới cả thùng đồng hồ vàng hoặc từng túi hột xoàn. Phương cách buôn lậu hoặc ăn trộm thì cũng dùng tàu hoặc ghe cặp vô thương thuyền rồi chuyển vô bờ. Đó là tất cả đại cương về bộ mặt buôn lậu và trộm eắp tại Thương Cảng. Vấn đề an ninh và kiểm soát trên sông Sàigòn, đúng ra là của Hải Quân, nhưng trên thực tế cảnh sát Thương Cảng phụ trách, vì họ dùng những ca-nô nhỏ và nhẹ, lại chạy nhanh để đi tuần ngày đêm quanh các thương thuyền thả neo tại các phao. Thường thì có hai nhân viên cảnh sát thương cảng trên một chiếe ca-nô. Ngoài ra cảnh sát thương cảng còn thả một số nhân viên chìm lên các thương thuyền. Trên lý thuyết và về phần trách nhiệm, cảnh sát thương cảng chiu trách nhiệm, nhưng trên thực tế, tất cả các cơ quan an ninh dều có mặt tại đây. Đứng đầu phải nói Tổng Nha Cảnh Sát, Cảnh Sát Đô Thành, Cảnh Sát quận 9. Ngoài ra còn có Trung ương Tình Báo, An Ninh Quân Đội, An Ninh phủ thủ tướng, An Ninh Tổng Thống phủ, nghĩa là không thiếu bộ mặt an ninh tình báo nào cả. Lý do là tiền! Có nhóm cấp trên cử tới, có nhóm tự ý tới. Tuy nhiên, họ đều có mặt và hoạt động rất hăng hái.
Đó là đại khái về địa thế và vấn đề kiểm soát của chính quyền ở thương cảng Sàigòn với các tổ chức trộm cắp và buôn lậu. Các em đã hiểu chưa?
Nga nhoài người ra:
- Em không ngờ eâu chuyện này hấp dẫn quá.
Song nhấp một ngllm trà, nói tiếp:
- Chưa đâu, bây giờ mới tới phần hấp dẫn đây.
Cả Nga và Tâm ngồi nghe chăm chú, Tâm hỏi:
- Còn cái gì hấp dẫn nữa, nói đi anh.
- Chẳng những hấp dẫn mà còn ly kỳ nữa. Vì chúng ta nhập cuộc? Như anh đã nói, cảnh sát thương cảng dùng ca-nô đi tuần và dân trộm cắp, buôn lậu dùng ghe nhỏ chở hàng. Ghe nhỏ chạy bằng máy đuôi tôm, lại chở hàng nặng, còn cảnh sát dùng ca-nô nhẹ, lại trang bị máy Johnson, thử hỏi cái đám làm ăn bất hợp pháp này có dễ qua mặt cơ quan chính quyền không?
Tâm nói ngay:
- Khó là cái chắc rồi.
Song cười:
- Khó mà dễ.
Nga mỉm cười:
- Hối lộ!
Song tát nhẹ lên má Nga, khen:
- Cưng của anh thông minh thật, chắc chắn sẽ thành bà chúa thương cảng chứ không sai.
Tâm hỏi: .
- Hối lộ rồi thì sao hả anh?
- A, hối lộ rồi thì cứ việc đi chứ còn sao nữa. Còn ai bắt mà Bợ.
Tâm gật gù:
- À làm ăn cái kiểu này dễ dàng quá?
Không có dễ đâu chú bé. Vì khi làm ăn, họ phải biết hối lộ eho ai, bằng cách nào, và làm sao cho đúng nơi đúng chỗ. Nói tóm lại, rất khó, nhưng mọi người đã làm được. Bây giờ tới phiên mình. Anh muốn Tâm và Nga phải ra quân chứ anh không trực tiếp hành động được Anh sẽ chĩ dẫn và lấy tin tức cho tụi em thôi. Bây giờ như thế này. Hai đứa em mang súng theo, đi ghe của anh vì có máy đuôi tôm. Tụi em chờ con nước ròng sẽ khởi hành vào ban đêm, vì tụi này chĩ làm ăn về đêm mà thôi. Khi các em tới phạm vi thương cảng là bị ca-nô cảnh Bát xét ngay, tụi nó biết ai hốỉ lộ, ai không hối lộ. Các em cứ để cho họ xét. Nga lái ghe, còn Tâm ngồi trên, khi ca-nô cảnh sát cặp lại, Tâm bắt dây cột ghe mình vào ghe nó. Thay vì đưa giấy tờ cho họ xét thì dí súng vào đầu nó, phải cướp ngay cái máy truyền tin và tắt đi liền. Xong đâu đó, lột nón tụi nó và lột áo mặc vào, cả Nga lẫn Tâm cùng biến thành cảnh sát, trói tụi nó lại ném lên ghe mình, lấy mền phủ lên. Bây giờ các em chạy dọc theo eác phao, hễ gặp ghe là xét, lấy hết hàng rồi đuổi tụi nó đi, hễ đứa nào cự nự đập cho một báng súng, ném lên ghe nó, thả trôi luôn, không đứa nào chết đâu Nhớ là khi nước ròng, các em đi xuôi theo chiều nước nên rất mau, bởi vậy phải hành động thật nhanh và khi lấy được nhi~u hàng rồi thì xuôi theo chiều nước đi luôn chứ không được đi ngược trở lại nữa. Đi tới Cần Giờ thì bỏ hai thằng cảnh sát lên ca-nô của nó, lấy hết pin trong máy liên lạc ra, xả hết xăng trong máy ca-nô rồi thả trôi luôn. Các em chèo ghe vào một con lạch nào gần đó, kiếm đường về đây, anh sẽ đưa cho em một cái bản đồ để nghiên eứu kỹ và Nga dùng ghe của anh đi quan sát đường di trước, phải thuộc lòng đườhg đi vì những con lạch ở Thủ Thiêm như mạng nhện, khó nhớ lắm, hơn nữa, còn những eon lạch cụt, đâm đầu vô là hết ngõ ra. Các em nghĩ sao?
Tâm hăm hở:
- Hết xảy, chị Nga lo đường đi nước bước trước đi, em bao dàn.
Nga cười gượng:
- Đường xá thì không lo, nhưng cái vụ xét ghe thì em chưa làm bao giờ.
Tâm nói ngay:
- Khỏi lo, chị lo lái ghe, em nói bao dàn mà. Song hỏi Nga:
- Anh biết em có thể chèo ghe, nhưng ca-nô cảnh sát lái được không?
Nga gật đầu:
- Em đã thử rồi, hồi đó ông xã em là lính quân vận nên tập cho em ba cái thứ đó rành lắm.
song mừng rỡ, cười ha hả:
- Như vậy là yên rồi, em lo huấn luyện thằng Tâm súng ống đi. Bây giờ anh phải đi lo nhiều chuyện khác.
Cứ mỗi ngày anh gặp em ở chợ Thị Nghè, em có biết cái dẫy cầu tiêu eông eộng ngay mé bờ sông cuối chợ không?
- Dạ, biết.
- Cách đấy hai căn nhà, có quán hủ tíu, cà phê, anh sẽ chờ em ở đó từ 3 giờ tới 4 giờ. Ngày nào em không tới, có nghĩa là có chuyện, anh sẽ có mặt tại đó đúng giờ. Em có biết quán đó không?
- Dạ, biết.
- Còn nữa, hãy dùng ghe của em đi ehợ, ghe của anh dùng để đi ăn hàng thôi. Khi ăn hàng, nếu đụng độ phải nổ súng chạy cho bằng được, không được để bị bắt, hết
thuốc chữa đó.
- Em hiểu rồi.
- Chiều nay 3 giờ, em cũng tới nơi hẹn để lấy mọi thứ cần dùng. Bây giờ anh vô chào má, rồi em đưa anh sang sông, chúng mình hẹn nhau ngoài chợ. Mặt trời đã lên cao, ánh nắng bắt đầu gay gắt. Song nhìn xuống con rạeh nghĩ thầm: "Bao nhiêu năm hoạt động cho tình báo một eách vô tư. Bây giờ giòng nước này mới thực sự là giòng sông định mệnh, không biết số mình vào con nước lên hay xuống....
Song phóng xe tới võ đường. Vừa tới sân, chú Tư đã chạy ra nói ngay:
- Chú Song, chú đi chết ở đâu mà hôm nay mới tới, tôi cho ngllời đi hỏi lung tung eũng không biết chú ở đâu.
Song cười hì hì, dựng xe rồi theo chú Tư vô nhà:
- Hôm nay mới êm được, cháu được nghĩ phép một tuần mà làm việc còn gấp ba lần đi làm.
Trông chú phờ phạc quá. .
- Dạ, bị mất ngủ nên hơi mệt; ủa, sao hôm nay không có học trò hả chú?
- Có có mấy đứa mới, nhưng tốỉ mới lại. Còn tụi kia nó ở ngoài sòng tài xĩu.
Song vô bàn thờ thắp nhang, chàng có lệ hễ lâu không tới thì phải thắp nhang bàn thờ tổ. Trong lư nhang mới có 3 cây, chắc là của chú Tư, ông có lệ khi thức dậy phải thắp 3 cây nhang đã, rồi muốn làm gì thì làm. Đợi Song thắp nhang xong, ông Tư nói ngay:
- Chú có biết tối hôm đó ra sao chưa?
- Dạ chưa, kết quả ra sao hở chú?
Ông Tư không nói ngay, bật hộp quẹt máy đốt điếu thuốc, phà một hơi rồi cười khoái trá:
- Tả con bà nó, tụi nó coi dưới mắt không người.
Hôm đó, chúng nó kéo vô xóm 3 cái xe Honda chở đôi, và hai thằng ở dưới ghe ông Ba bán cháo lòng bò. Ba đứa ngồi sau đi vô xóm, còn ba thằng ngồi trên xe đậu đầu hẻm, tụi tôi để coi xem chúng làm gì. Tụi nó tới nhà bà Ba gõ cửa tĩnh bơ, thấy không có ai, chúng tính nậy cửa vô nhà. Lúc đó thàng Phèn la lên: "ăn trộm, ăn trộm", tụi tôi túa ra, lúc đầu còn e dè sợ chúng có Búng, ai ngờ ba thằng mới có được cây còng, tụi này đập cho chúng nó một trận tơi bời. Nhưng võ nghệ chúng cũng khá, chống đỡ càng giỏi, cả đám mà không bắt được ba thằng. Tụi nó vừa đánh vừa chạy. Tới đầu hẻm, tôi nóng mũi nhảy ra, đá một thằng bò càng, hai thằng kia xúm lại đánh tôi, một thàng bi tôi thoi sặc máu mũi. Tả con bà nó, cái thằng ngồi trên xe Honda bấy giờ mới móc súng nổ cái đùng... làm tụi này chạy té đái!
Vừa nói ông Tư vừa cười sằng sặc có vẻ khoái lắm.
- Còn mấy thàng nhỏ mình có đứa nào bị đòn đau không?
- Chúng nó bo theo kiểu hội đồng như chú dặn, cốt làm cho tụi kia Bợ thôi, ai ngờ gặp tay nghề khá quá, tôi nhắm trong đám học trò mình, chưa thằng nào đủ sức
hạ tụi nó đâu, mấy đứa này cũng cỡ võ sư, không phải thường? Lúc thằng Tào bị một đá siểng niểng, nó nổi cọc sách cây đập tứ tung, lúc đó chúng mới bỏ chạy, rồi thằng Khùng cũng chụp con dao chặt nước đá nhào vô bổ cho một thàng ngay vai và tay, máu chảy qúa xá trời.
- Còn hai thằng ở dưới ghe thì sao chú?
Lúc thằng Phèn la "ăn trộm", tụi nó rút ngay à, tôi có cái này cho chú làm kỷ niệm chơi.
Vừa nói ông Tư vừa tới bàn thờ, móc ở dưới kệ ra một chiếc còng mới tinh. Ông cười khoái trá:
- Chiến lợi phẩm cho chú đó.
Song cầm cây còng, chàng lật ngay tìm hàng số tiếp liệu, nhưng những con số này đã được dũa mất, chỉ còn một gạch dài trũng xuống.
- Tụi này lợi hại thực, chúng biết giấu tung tích.
Ông Tư ngơ ngác hỏi:
- Chú nói sao?
Song đưa cây còng chỉ hàng số bi đục cho ông Tư coi:
- Chú coi, nếu còn hàng số này, cháu sẽ biết ngay xuất xứ của cây còng này cấp phát cho đơn vi nào, nhưng chúng đục đi rồi, đành chiu. Tuy nhiên loại còng này được phát cho quân đội, chứ không phải cảnh sát à, chú có để ý cây súng lúc nó bắn loại nào không?
- Lúc đó chạy té đái, ai còn biết súng ống gì nữa, nhưng con nhỏ bán sương sâm sau này nói cây súng giống Búng cảnh sát nhưng nòng súng cụt ngủn và đen thui.
Song mỉm cười:
Cháu đoán không sai.
- Chú biết tụi nó rồi à?
- Đoán thôi, đám này là cận vệ mấy ông lớn chứ không phải cảnh sát hay an ninh đâu.
Ông Tư tặc lưỡi:
- Hèn chi võ nghệ chúng khá quá!
Chú đánh với nó, có để ý chúng thuộc môn phái nào không?
Ông Tư nói ngay:
- Hai thằng võ Đại Hàn còn thàng bi chém là võ Thiếu Lâm, thằng này giỏi nhất nên bị ăn đòn nặng nhất, vì tụi nó xúm vô làm thịt y. Phải có chú bữa đó tôi để chú chơi tay đôi với thằng đó.
Song cười:
- Chú đừng lo, cũng có ngày đụng mà, nhưng lần sau thì... hì, hì...
Song bỏ dở câu nói cười hì hì, ông Tư cũng cười:
- Bữa nào chơi eái đó chú eho tôi theo, cứ giao cho tôi, tôi chơi cho chú coi. I~i theo dân du côn tôi cũng có một cây dài thoòng, bắn một phát lại phải bẻ cái nòng xuống, đút vô một viên, không được như chú bây giờ, bắn một băng tám, chín viên, lấy ra nhét băng khác vô ngon thấy bà.
- Chú già rồi mà còn hăng qưá vậy?
Ê, chú nhớ tôi chưa phải ăn cháo à nhe.
Cả hai lại cười thích thú.
- à quên, cháu chưa hỏi chú rồi sau đó tụi mình theo chúng nó tới ổ không?
- Tới nơi, nhưng mà không biết chúng ở đâu.
Song thắc mắc:
- Vậy là sao?
- Theo kế hoạch của chú, tôi bảo hai đứa lấy Honda chờ ở ngoài, khi chúng chạy thì theo dõi. Sáu thằng chạy vô nghĩa đia, lúc trở ra có bốn thằng thôi. Còn hai thằng ở lại đó Sáng hôm sau, tụi này cũng dò ra, chúng nó là hai thằng gác nghĩa đia mới đó. Còn bốn thằng kia chạy tới nhà thương Đô Thành băng bó nên mấy đứa của mình về luôn.
- Thôi, thế kể cũng được, còn gặp nhau nhiều mà, lo ông Tư thắc mắc:
- Chú chắc tụi nó trở lại sao?
Chắc như bắp chú ơi.
- À tôi quên nói, mấy bữa nay cảnh sát bố lung tung, không biết cố dính dáng gì tới eái vụ này không.
- Trên nguyên tắc ruồng bố thì không, nhưng trong thực tế thì có.
- Vậy là sao?
- À mình đang ehọi với một nhóm người có thế lực, nhưng mà chúng lại hành động bất hợp pháp nên không dám ra mặt. Tụi nó thọc bậy, thọc bạ để cảnh sát dằn mặt mình thôi.
- Nếu vậy đâu có ngán tụi nó.
- Cháu cũng nghĩ vậy.
Con chó vàng bỗng sủa vang, ông Tư kêu nó vô thì hai người đàn bà cũng vừa bước chân vào sân nhà, một người hỏi:
- Dạ thưa ông, đây eó phải nhà ông Tư dậy võ không?
- Dạ thưa phải, hai cô muốn kiếm tôi có chuyện gì?
Hai người đàn bà cùng lễ phép cúi đầu chào:
- Dạ, thưa xin chào Thầy, tụi con có mấy người bạn giới thiệu xin Thầy ếm giùm căn nhà tính làm ăn.
- Mời hai cô vô nhà chơi.
Song đứng dậy chào hai người khách, trong khi ông Tư mời họ ngồi:
- Thưa xin lỗi, xin hỏi hai cô ai giới thiệu các cô tới
- Dạ thưa Thầy, bạn con là chị Dung ở hẻm nghĩa địa nói con mới biết Thầy, chúng con tới đây xin Thầy giúp giùm.
- À thì ra cô Dung, vậy các cô muốn ếm nhà làm ăn gì đây?
Người đàn bà trẻ tuổi nói:
- Dạ thưa Thầy, chị em chúng con mới mua một căn nhà, dự tính mở cái xe bán cơn trước hàng hiên, xin Thầy giúp cho. Ông Tư vui vẻ nói:
- Được... được chuyện đó dễ mà. À, xin hai cô thứ lỗi các cô tên chi ạ?
- Dạ, thưa Thầy, con tên Lan, còn đây là chị Sáu.
Lan vừa nói xong, bỗng giật mình nhìn Song chằm chặp, nàng nhận ra ngay anh chàng này ở trong đám cảnh sát mặc thường phục điều tra án mạng trong nghĩa
đia. Lan dò hỏi:
- Thưa Thầy, còn đây là...?
Vừa nói Lan vừa đưa mắt nhìn Song, ông Tư lật đật giới thiệu ngay:
- À à xin lỗi, đây là chú Song học trò tôi thôi, nhưng mà chú ấy học ở đây lâu rồi, nên tới phụ tôi dậy đám học trò lên đài đó.
Ông Tư ngừng một lát, rồi như muốn đề cao Song nên nói tiếp:
- Thực ra về nghệ thì như vậy, còn nghề làm thầy thì chú Song cũng xuất sư lâu rồi nên trấn ếm cũng giỏi lắm, thế nào ehú ấy cũng phụ tôi ếm căn nhà mới cho các cô.